Tài liệu có bốn phần chính được sắp xếp theo loại hình tài liệu: Báo cáo, văn bản pháp luật, quy chế quản lý Rừng cộng đồng, tài liệu hướng dẫn, cẩm nang
TT | Tên tài liệu | Mô tả nội dung chính |
1 | Forest governance in Vietnam: A literature review |
|
2 | Phục hồi rừng cộng đồng Trường hợp Nghiên cứu điển hình hai mô hình quản lý rừng cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông ở xã Yang Mao, huyện Krông Nông, tỉnh Đắk Lắk |
|
3 | Giới thiệu về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng |
|
4 | Tài chính bền vững trong quản lý rừng cộng đồng: sáng kiến xây dựng quỹ tài chính vi mô từ chi trả dịch vụ môi trường rừng |
|
5 | Giao rừng cho cộng đồng và quản lý rừng cộng đồng: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng |
|
6 | Giao rừng cộng đồng ở khu vực miền Trung Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế |
|
7 | Hiệu quả quản lý bảo vệ rừng làng bản vùng miền núi phía Bắc |
|
8 | Phương án Quản lý rừng bền vững cộng đồng Giai đoạn 2020-2030 – thực hiện bởi Ủy ban nhân dân xã Thượng Nhật, cộng đồng thôn A Tin, năm 2020 |
|
9 | Tóm lược sau ba năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam – thực hiện bởi Quỹ bảo vệ và phát triển rừng việt nam VNFF, năm 2014 |
|
10 | Rừng cộng đồng ở Việt Nam sau 15 năm (2004-2020): những vấn đề và kiến nghị chính sách cho giai đoạn tới – thực hiện bởi PGS. TS. Nguyễn Bá Ngãi, Hội chủ rừng Việt Nam, năm 2020 |
|
11 | Dự án quản lý rừng bền vững do USAID tài trợ (giai đoạn 2020 – 2025) – đơn vị thực hiện: DAI GLOBAL, LLC. |
|
TT | Tên tài liệu | Mô tả nội dung |
11 | Luật Lâm nghiệp – Quốc hội, năm 2017 | Luật này quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản. |
12 | Nghị định Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng – Chính phủ, năm 2010 | Nghị định này quy định về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng thuộc lãnh thổ Việt Nam. |
13 | Nghị định 156/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp | Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, bao gồm:
1. Tiêu chí xác định rừng , phân loại rừng và Quy chế quản lý rừng . 2. Giao rừng , cho thuê rừng sản xuất , chuyển loại rừng , chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác , thu hồi rừng . 3. Phòng cháy và chữa cháy rừng . 4. Đối tượng , hình thức chi trả , mức chi trả dịch vụ môi trường rừng và điều chỉnh , miễn , giảm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng ; quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng . 5. Chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng . 6. Nhiệm vụ , cơ cấu tổ chức , cơ chế quản lý , sử dụng tài chính của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng . |
14 | Thông tư 70/2007-BNN về Hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn.
Tài liệu gồm: Phân tích nội dung Quy ước; Các bước xây dựng Quy ước; Hướng dẫn thực hiện Quy ước. |
15 | Thông tư Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016–2020 – BNNPTNT, năm 2019 | Thông tư này hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 được quy định tại Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn các xã trong phạm vi cả nước; quy trình theo dõi, đánh giá thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới. |
16 | Thông tư Quy định về quản lý rừng bền vững – BNNPTNT, năm 2018 | Thông tư này quy định chi tiết nội dung phương án quản lý rừng bền vững; trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững; tiêu chí quản lý rừng bền vững và chứng chỉ quản lý rừng bền vững. |
17 | Thông tư Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng – BNNPTNT, năm 2009 | Thông tư này quy định về tiêu chí xác định rừng và hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp. |
18 | Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT | Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y |
TT | Tên tài liệu | Mô tả nội dung |
17 | Dự án phục hồi và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ở tỉnh Thái Bình – thực hiện bởi AFoCO và Tổng cục Lâm nghiệp VNForest |
Hướng dẫn quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng (Các nội dung chính: Khái niệm; Đặc điểm; Các tiêu chí; Ban quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng; Hướng dẫn xây dựng và thực hiện quy ước; Phương pháp xây dựng nội dung quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng) |
18 | Đề án bảo tồn loài chà vá chân xám tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam – thực hiện bởi Sở NN&PTNT Quảng Nam, năm 2019 | Mục tiêu đề án:
|
19 | Quản lý rừng cộng đồng – một hướng đi trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Lào Cai – thực hiện bởi Văn phòng thực địa Si Ma Cai | Nghiên cứu đã được tiến hành trên địa bàn 10 xã thuộc 4 huyện miền núi của tỉnh Lào Cai cho thấy rằng cả bốn hình thức quản lý rừng cộng đồng đều có mặt ở Lào Cai, trong đó hai loại hình rừng cộng đồng là rừng truyền thống và rừng thôn bản được nghiên cứu sâu đều thể hiện rõ hiệu quả về quản lý và bảo vệ rừng. Các quy định, thiết chế được lồng ghép với những quy định về mặt tâm linh và văn hoá của cộng đồng các dân tộc thiểu số nên được người dân trong cộng đồng ủng hộ và tuân thủ một cách khá tuyệt đối. |
20 | Đề án phát triển và nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm cây thuốc dựa trên tiềm năng tại chỗ và liên kết với các bên liên quan tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam | Nội dung chính:
|
21 | Báo cáo nghiên cứu phát triển sinh kế dựa vào chuỗi giá trị dược liệu tại Nam Đông và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế – xb năm 2019 | Nội dung chính:
|
22 | Giao rừng cộng đồng khu vực Tây Nguyên – Giải pháp, kiến nghị từ thực tiễn Đăk Lăk – thực hiện bởi TS. Trần Ngọc Thanh – Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Đăk Lăk, năm 2020 |
Nội dung chính:
|
23 | Quy chế quản lý rừng cộng đồng tỉnh TTH – những điểm chính – thực hiện bởi Hội chủ rừng phát triển bền vững Thừa Thiên Huế FOSDA, năm 2020 | Nội dung chính:
|
24 | Quyết định Ban hành Quy chế quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế – UBND tỉnh TTH, năm 2019 |
Ban hành Quy chế quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế |
25 | Quy chế Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế – UBND tỉnh TTH, năm 2019 | Quy chế này quy định các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng được nhà nước giao cho các nhóm hộ gia đình và cộng đồng dân cư quản lý và sử dụng trên địa bàn tỉnh TTH |
TT | Tên tài liệu | Mô tả nội dung |
26 | Quy định về quản lý rừng bền vững, phương án và nội dung quản lý rừng bền vững theo quy định pháp luật hiện nay – được đăng trên báo mạng vào năm 2022 | Nội dung chính:
|
27 | Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC và lợi ích của chứng chỉ FSC – được đăng trên báo mạng vào năm 2021 | Nội dung chính:
|
28 | [Video] Phát triển quản lý lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam – Câu chuyện từ Lạng Sơn – được đăng lên Yt bởi kênh CSDM Center vào năm 2014 | Nội dung chính:
|
29 | [Video] Giữ rừng dựa vào cộng đồng – được đăng lên Yt bởi kênh Truyền hình Thừa Thiên Huế vào năm 2020 | Những thành công và lợi ích đạt được nhờ thực hiện chủ trương giao rừng cho cộng đồng tại huyện A Lưới. |
30 | [Video] Tăng cường hiệu quả của cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng – được phát sóng trên kênh VTV2 (Chương trình: Môi trường và cuộc sống) vào năm 2022 | Nội dung chính:
|
31 | [Video] Rừng, tính cộng đồng và bài toán hậu giao rừng – được đăng lên Yt bởi kênh PanNature vào năm 2021 | Nội dung chính:
|
32 | [Video] Xín Mần Quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng – được đăng bởi Hà Giang TV (Chương trình Thời sự tối Hà Giang) vào năm 2022 | Thành công áp dụng quản lý rừng cộng đồng ở huyện Xín Mần. |
33 | Rừng cộng đồng: Mô hình thiết thực, hiệu quả – được đăng lên báo Người lao động vào năm 2021 | Nội dung chính:
|
34 | Nhận diện thách thức quản lý rừng cộng đồng – được đăng báo vào năm 2021 | Nhận diện thách thức quản lý rừng cộng đồng và những việc cần làm. |
35 | Nâng cao vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – được đăng báo vào năm 2021 | Nội dung chính:
|
36 | Hướng đến mục tiêu quản lý rừng cộng đồng bền vững – được đăng báo Sơn La Online vào tháng 1/2021 | Giới thiệu về đề án nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng cộng đồng, đề xuất các biện pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La”.
Tóm tắt sơ lược kết quả sau 2 năm triển khai đề án. |
37 | Yên Bái: Cả cộng đồng cùng tham gia bảo vệ rừng – được đăng báo TN&MT vào tháng 2/2021 | Nhiều địa phương của tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai mô hình bảo vệ rừng theo cộng đồng dân cư. Nhờ đó, rừng được bảo vệ tốt hơn và nhiều thôn bản đã sử dụng có hiệu quả tiền DVMTR. |
38 | Quản lý, bảo vệ rừng bền vững từ cộng đồng – được đăng báo Thái Nguyên vào tháng 4/2021 | Nhờ thực hiện hiệu quả chính sách giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư mà tình trạng chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (Võ Nhai) đã giảm đáng kể. Việc này không chỉ góp phần ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại rừng trái phép mà còn giúp người dân địa phương gắn bó hơn với rừng, có thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống. |
39 | Lợi ích thiết thực từ công tác quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng – được đăng báo Thái Nguyên vào tháng 4/2021 | Mô hình quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng tại Đại Từ đang được người dân ở xã Cù Vân thực hiện có hiệu quả. Mô hình này không chỉ nâng cao được nhận thức cho người dân về công tác bảo vệ và phát triển rừng, mà còn hạn chế tình trạng chặt phá rừng, cũng như góp phần thúc đẩy kinh tế từ rừng của người dân. |
40 | Đánh giá chứng chỉ rừng FSC lần đầu tiên đối với rừng cộng đồng ở Việt Nam – được đăng lên trang thông tin của Liên minh châu Âu và Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) vào tháng 5/2021 | Giới thiệu về Chứng chỉ FSC; Câu chuyện về cộng đồng thôn Chênh Vênh, Quảng Trị dần dần quản lý và bảo vệ tốt hơn những cánh rừng của cộng đồng mình và chuẩn bị cho đợt đánh giá chứng chỉ FSC lần đầu tiên. |
41 | Hiệu quả từ mô hình cộng đồng bảo vệ rừng, gắn với phát triển sinh kế – được đăng lên báo Ninh Thuận Online vào tháng 6/2021 | Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh chỉ đạo triển khai chính sách giao khoán BVR cho các tổ cộng đồng. Nguồn lực từ chương trình được các đơn vị chủ rừng và chính quyền địa phương đầu tư cho người dân chăn nuôi gia súc, trồng rừng thay thế bằng cây ăn trái…tạo thêm thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững. |
42 | Nâng cao trách nhiệm của cộng đồng trong thực hiện giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên – được đăng lên báo Bắc Kạn Online vào tháng 7/2021 | Huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện giao khoán rừng đến các hộ dân trên địa bàn, qua đó đã góp phần quan trọng trong công tác giảm nghèo và nâng cao trách nhiệm của cộng đồng, người dân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng. |
43 | Quản lý rừng/tài nguyên dựa vào cộng đồng – trên trang thông tin của CCD (The Center for Nature Conservation and Development) | Giới thiệu định hướng của CCD trong các hoạt động bảo vệ rừng. |
44 | Tăng cường quản lý, bảo vệ rừng đã được giao khoán – được đăng lên báo Công an Nhân dân vào tháng 8/2021 | Những tồn tại, bất cập của việc giao khoán bảo vệ rừng cho người dân tại tỉnh Thừa Thiên Huế; Đề xuất tăng cường hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ rừng đã được giao khoán. |
45 | Giao đất, giao rừng “dậm chân tại chỗ” suốt 10 năm, gần 3 triệu ha rừng vẫn chưa có chủ – được đăng lên báo VnEconomy vào tháng 9/2021 | Hiện trạng phân chia quản lý rừng: vẫn còn một diện tích rất lớn rừng và đất rừng “chưa có chủ”; Nguyên nhân (những khó khăn, vướng mắc trong công tác giao rừng, cho thuê rừng); Đề xuất giải quyết. |
46 | Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số – được đăng lên báo Lào Cai vào tháng 10/2021 | Thảo luận các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các hoạt động của dự án ‘Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số’ (là dự án được thực hiện tại 2 tỉnh Lào Cai và Kon Tum) và hiệu quả của dự án sau khi kết thúc các gói hỗ trợ (tập trung bàn luận về quyền lợi cho người dân). |
47 | Điện Biên: Tăng cường vai trò của cộng đồng và chủ rừng trong bảo vệ rừng bền vững – được đăng lên báo TN&MT vào tháng 10/2021 | Những năm qua, kinh tế từ rừng ở tỉnh Điện Biên đã mang lại hiệu quả rõ rệt, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, phối hợp cùng người dân tổ chức trồng, chăm sóc, bảo vệ tốt diện tích rừng được giao. |
48 | Cấp chứng chỉ quốc tế FSC cho 2 khu rừng cộng đồng ở Quảng Trị – được đăng lên báo Kinh tế Môi trường vào tháng 11/2021 | 2 khu rừng đầu tiên được cấp chứng chỉ FSC tại Việt Nam; Lợi ích từ việc được cấp chứng chỉ. |
49 | Tây Giang giữ rừng dựa vào cộng đồng – được đăng lên báo Quảng Nam vào tháng 11/2021 | Giao khoán rừng cho cộng đồng quản lý kết hợp với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, khuyến khích trồng dược liệu dưới tán rừng tại huyện Tây Giang đã phát huy hiệu quả trong công tác bảo vệ rừng trong thời gian qua. |
50 | Để người dân hết lòng với rừng – được đăng lên báo Kon Tum Online vào tháng 1/2022 | Quyền lợi của người dân nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng được thực hiện tại xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi và xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum. |
51 | Giao rừng cho cộng đồng: ‘Chìa khoá’ bảo vệ rừng hiệu quả – được đăng báo Nông nghiệp vào tháng 5/2022 | Nhờ chính sách giao rừng cho cộng đồng, huyện A Lưới là địa phương điển hình của Thừa Thiên – Huế trong công tác bảo vệ, chăm sóc, làm giàu rừng. |
52 | Thực hiện Kế hoạch giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2021-2025 của BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh – được đăng báo SNN&PTNT Kon Tum vào tháng 6/2022 | Cập nhật tình hình thực hiện Kế hoạch giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2021-2025 của BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh |
53 | Hiệu quả từ việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ – được đăng báo Quân đội nhân dân vào tháng 7/2022 | Trước thực trạng rừng bị suy giảm về diện tích và trữ lượng, những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình, giải pháp đồng bộ, quyết liệt để bảo vệ rừng. Đặc biệt, mô hình giao rừng cho cộng đồng, dòng họ, hộ gia đình quản lý đã mang lại hiệu quả tích cực. |